-
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285
- Đầu năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
Xem lời giải -
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
Xem lời giải -
Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi
Em hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Xem lời giải -
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
Xem lời giải -
Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
Xem lời giải -
Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt
Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ ba để trả thù.
Xem lời giải -
Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
khi quân Nguyên hùng mạnh mới tấn công xâm lược nước ta, thì nhà Trần đã thực hiện các chủ trương kế sách gì và khi thời cơ đến,
Xem lời giải -
Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào
Trước mỗi lần kháng chiến và phân tích tác dụng của từng lĩnh vực được chuẩn bị chu đáo với tăng cường tiềm lực cho nhân dân kháng chiến
Xem lời giải -
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt
Xem lời giải -
Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta
Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo".
Xem lời giải