Các mục con
-
Phân tích tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bài tùy bút đã thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, tài hoa và phong tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Xem lời giải -
Vẻ đẹp của dòng sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến
Hoang Phủ Ngọc Tường đã gieo chữ lên những vườn hoa, những cánh đồng màu mỡ; mà trong đó mỗi so sánh, nhân hóa và liên tưởng về dòng chảy sông Hương đoạn đi qua Huế tựa như hoa trái ngọt thơm đã thể hiện một bút lực và tầm cao trí tuệ của nhà văn sở trường về bút kí, tùy bút.
Xem lời giải -
Chất thơ trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường nó đầy chất liệu quý, thể hiện một vốn sống, vốn văn hóa phong phú, nhất là về Huế.
Xem lời giải -
Vẻ đẹp của dòng sông Hương ở thượng nguồn trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Dòng chảy của sông Hương ở thượng nguồn là “cuộc hành trinh gian truân" không kém phần kì lạ và bí mật, vì nó đã đọng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khó trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.
Xem lời giải -
Nét đặc trưng của dòng sông Hương khi chảy vào thành phố trong bút kí Ai đặt tên cho dòng sông?
Dưới cái nhìn và sự cảm nhận đầy tinh tế, đầy nghệ thuật, dòng sông Hương hiện lên qua đôi mắt và tâm hồn của nhà văn, nó không còn là một dòng sông bình thường nữa mà nó là một cô gái dịu dàng đi tìm người yêu chung thủy của mình với một tình yêu sâu lắng, đắm say, tha thiết.
Xem lời giải -
Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông
Những liên tưởng và suy tưởng, những so sánh và nhân hóa, những kiến thức về địa lí, về văn hóa, về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mi.
Xem lời giải -
Cảm nhận về Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12
Con sông Hương thơ mộng của xứ Huế đã làm ngẩn ngơ không ít những tâm hồn nhạy cảm và cũng làm “khổ” không ít bậc nghệ sĩ tài hoa.
Xem lời giải